Chồn Bạc Má Bao Nhiêu 1kg? Có Trong Sách Đỏ Và Có Bị Cấm Không

Chồn Bạc Má Có Hình Dáng Như Nào? Thức Ăn Chính Của Chồn Bạc Má

Hiện nay, chồn bạc má đang được rất nhiều các hộ gia đình nuôi với giá trị kinh tế cao. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chồn bạc má có hình dáng như nào? Thức ăn chủ yếu của chồn bạc má cần biết trong bài viết dưới đây nhé.

Mục Lục

Ngoại hình, hình dáng và cân nặng của chồn bạc má

Chồn Bạc Má Có Hình Dáng Như Nào? Thức Ăn Chính Của Chồn Bạc Má

Chồn bạc má (Melogale moschata) hay còn có tên gọi khác là chồn heo, toàn thân của chúng được bao phủ bởi một lớp lông màu nâu xám. Lòng bàn chân và mũi của chồn thì có màu trắng xám hơi ngả vàng. Còn ở phía đỉnh lưng lại có 1 sọc trắng kéo dài từ đầu đến giữa lưng, chỗ phần ngọn đuôi thì trắng vàng. Cái tên chồn bạc má xuất hiện cũng bởi vì 2 bên má của chúng có 2 đốm trắng.

Chồn heo hay còn gọi là chồn bạc má được phủ lên lớp màu nâu xám toàn thân, long bàn chân, mũi được điểm chút màu trắng xám và hay ngả sang vàng. 1 sọc trắng được nối từ đỉnh lưng đến đuôi, ngọn đuôi lại là màu vàng.  Chồn bạc má là vì 2 bên má của chúng có điểm chút màu trắng.

Khi trưởng thành thì chồn bạc má nặng khoảng 2,2kg. Sinh sông ở những nơi cỏ rậm rạp, rừng, và vùng có nhiêu cây cối để chúng cư trú và ẩn núp. Có 2 loại chồn bạc má hiện nay đó là chồn bạc má bắc và chồn bạc má nam

Chồn bạc má nam:

Chồn bạc má Nam (Melogale personata), còn được biết đến với tên gọi chồn bạc má Miến Điện hay chồn bạc má răng lớn, là một loài thuộc họ Chồn, có nguồn gốc ở Đông Nam Á. Loài này có chiều dài từ 35–40 cm tính từ đầu đến thân, đuôi dài 15–21 cm, và trọng lượng cơ thể dao động từ 1,5–3 kg. Bộ lông của chồn bạc má Nam có màu từ nâu vàng đến nâu sẫm, với một sọc trắng chạy dọc lưng. Khuôn mặt của chúng có các mảng màu đen và trắng, độc đáo đối với mỗi cá thể. Phần sau của đuôi có màu trắng.

Chồn bạc má bắc:

Chồn bạc má Bắc (tên Mường: cầy hủ hỉ, danh pháp khoa học: Melogale moschata) là một loài thuộc họ Chồn. Chúng có khuôn mặt đặc trưng khác biệt so với các loài chồn khác. Loài này hoạt động chủ yếu vào ban đêm, có khả năng leo trèo giỏi để kiếm ăn trái cây, côn trùng, sâu bọ, và động vật nhỏ. Chồn bạc má Bắc sở hữu khứu giác phát triển, giúp chúng sống an toàn hơn trong môi trường tự nhiên.

  Chim cút ăn gì? Hướng dẫn cách nuôi chim cút khỏe mạnh, lớn nhanh

Chồn cái thường sinh con từ tháng năm đến tháng sáu, mỗi lứa có thể đẻ tới ba con.

Chiều dài cơ thể của loài này dao động từ 33 đến 43 cm, với đuôi dài từ 15 đến 23 cm. Chúng sống ở các khu vực đồng cỏ, rừng tạp và rừng mưa nhiệt đới, từ đông bắc Ấn Độ đến miền nam Trung Quốc, Đài Loan và khu vực bắc Đông Dương.

Chồn bạc má có nằm trong danh sách đỏ của việt nam không?

Câu trả lời là không. Chồn bạc má là động vật hoang dã loài chồn hiện đang có nguy cơ tuyệt chủng. Chồn bạc má thuộc nhóm IIB nhưng không nghiêm cấm săn bắt và nuôi nhốt.

Săn bắt và nuôi nhốt chồn bạc má có bị cấm không?

Việc nuôi nhốt chồn bạc má không bị cấm, Nhưng nếu bạn muốn nuôi nhốt thì cần tuân thủ quy định của nhà nước về việc săn bắt và nuôi nhốt. Người nuôi cần phải có giấy phép từ các cơ quan chức năng và chứng minh nguồn gốc rõ ràng của chồn bạc má, có dấu xác nhận của của cơ quan chức năng, kiểm lâm tại.

Sau khi mang về địa phương, cần đăng ký hồ sơ với Cơ quan Kiểm lâm để được cấp giấy chứng nhận trại nuôi. Ngoài ra, cần có sổ ghi chép, theo dõi vật nuôi và đảm bảo an toàn cho con người, tuân thủ các quy định pháp luật về môi trường và thú y. Trong trường hợp cố tình nuôi nhốt chồn bạc má trái phép và bị phát hiện, sẽ bị xử phạt lên tới 360 triệu vnđ.

Loại thức ăn chủ yếu của chồn bạc má là như nào?

Loại thức ăn chủ yếu của chồn bạc má

Cầy bạc má hay chồn heo được xem là loại động vật ăn tạp nên lượng thức ăn chủ yếu là các loại trái cây rừng, ốc, cua, giun đất, cá và các loại thủy sinh như tôm, tép, cá con, cá, cua, ếch, một số loại động vật không xương sống khác.

Chúng thường đi kiếm ăn vào ban đêm do tập tính của chúng do không gặp và chạm trán kẻ thù, con người và cũng là lý do sẽ nhiều thức ăn hơn ban ngày

  Con cọp là con gì? Tìm hiểu về loài động vật đầy bí ẩn

Câu hỏi đặt ra là chồn bạc má có nuôi được không? Thì câu trả lời là chúng rất dễ nuôi bởi vì thói quen ăn uống đa dạng, nguồn thức ăn dễ kiếm, sức đề kháng của loài vật này khá tốt, ít bệnh tật

Điều khó khăn khi nuôi là số lượng loài vật này còn khá ít, ít những trang trại có kinh nghiệm nuôi, giá thành còn khá cao.

Chồn bạc má là loại động vật ăn tạp, chúng có thể ăn được cả thực vật, động vật và côn trùng nên chúng rất là hôi. Những thức ăn chủ yếu của chồn bạc má như là trái cây rừng. Cua, ốc, giun đất, cá, cùng với các động vật không xương sống, các loài động vật thủy sinh như là tép, cá,… Khi sống ngoài thiên nhiên, chồn bạc má thường thích đi kiếm ăn đêm. Bởi vì vào ban đêm, chúng ít nguy cơ gặp kẻ tấn công hoặc kẻ thù. Hơn nữa, nguồn thức ăn phù hợp với chúng vào ban đêm cũng nhiều hơn.

Chồn bạc má cũng rất dễ nuôi, chúng ít khi bị nhiễm bệnh, có sức đề kháng tốt. Nhưng hiện tại, số trang trại nhân giống chồn bạc má khá ít, nên số lượng của chúng cũng không nhiều. Nếu bạn có trang trại và nhân giống được chồn bạc má, sẽ mang lại giá trị kinh tế cao, vì ngoại thị trường giá của nó khá đắt.

>>> Tham khảo thêm: Các Thông Tin Về Chim Sáo Nâu, Hớng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Chim Sáo Nâu

Nơi sống chủ yếu của chồn bạc má là ở đâu?

Nơi sống chủ yếu của chồn bạc máNơi sống chủ yếu của chồn bạc má

Khu vực hoạt động của chồn bạc má khá rộng, để chắc chắn chúng sống ở đâu thì bạn cần thực sự am hiểu về loài động vật này. Ví dụ biết được tập tính săn mồi, địa hình thích hợp để chúng sống,… Từ đó phán đoán được nơi sống của chồn bạc má.

Chồn bạc má thường thích sống ở những nơi cỏ cây um tìm, xung quanh đó có thêm ao hồ, sông núi. Những nơi có nguồn nước chính là địa điểm lý tưởng sinh sống của chồn bạc má. Bên cạnh đó, bạn có thể biết được nơi sống của chúng bằng cách lần theo vết dấu chân. Hoặc các khu vực cỏ bị đào với, không còn nguyên vẹn thì rất có thể đó là di tác động của chồn bạc má.

  Chim bách thanh ăn gì? Chế độ dinh dưỡng tốt cho chim bách thanh

Sau đây mình sẽ phán đoán dựa vào đặc điểm xem chúng có thể sống được ở đâu nhé:

– dựa vào địa hình:

Nơi chúng sống có nhiều bụi cỏ, um tùm, nhiều cây cối thấp hay không, có gần nơi sống suối, nguồn thức ăn có dồi dào hay không. Có ít người qua lại, che mưa che nắng tốt không

– Dựa vào dấu vết  để lại:

Dựa vào dấu vết của chúng như các dấu chân và phân loại so với các loài vật khác

Dấu vết đó là phân của chúng có mùi và hình dạng đặc trưng

Hướng dẫn cách bẫy chồn bạc má chuẩn nhất hiện nay

Hướng dẫn cách bẫy chồn bạc má

Khi bạn đã xác định được địa điểm sống của chồn bạc má rồi, thì cần biết thêm các bẫy chúng. Hãy tìm hiểu và chọn những chiếc bẫy chồn hiệu quả nhất. Hiện nay, có khá nhiều các bẫy chồn bạc má, bạn có thể sử dụng thòng bẫy chồn đèn. Kết hợp với tiếng kêu để dụ thì dễ dàng bắt được chồn bạc má hơn. Để tăng tỷ lệ xác suất bẫy trúng, bạn hãy lựa chọn thời điểm ban đêm. Bởi vì lúc này chồn rất manh động nên dễ dàng trúng bẫy.

Để nâng cao hiệu quả thì điều quan trọng là bạn nên đi bắt chúng vào ban đêm. Lúc đó chuẩn bị bẫy sẽ dễ dính hơn so với ban ngày. Loại bẫy chỉ cần là thòng bẫy và file mp3 tiếng chồn là được rồi. Dưới đây là file mp3 tiếng chồn chuẩn hay nhất và không tạp âm bạn có thể tải tại đây baychim.net

Tham khảo: tiếng chim tiểu mi

Chồn bạc má giá bao nhiêu trên thị trường

Giá của chồn bạc má hiện nay trên thị trường bao nhiêu

Trong các loại chồn, chồn bạc má giá bao nhiêu? chỉ đứng sau chồn hương thôi. Trên thị trường, giá chồn bạc má từ 700.000 VNĐ đến 1.200.000 VNĐ trên 1kg. Mức giá cao thấp sẽ phụ thuộc vào trọng lượng của chồn, địa điểm mua sẽ tác động làm chênh lệch giá.

Trên đây là những chia sẻ của baychim.net về đặc điểm của loài chồn bạc má. Hy vọng với các kiến thức này, sẽ giúp bạn hiểu hơn về chồn bạc má, cũng như có thể nuôi chúng mang lại giá trị kinh tế cao.

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*